1. Chức năng các bộ phận chính của mắt

Liệu tôi bị nhiễm sán dây lợn từ đâu

Nhiễm sán dây lợn, hay sán lợn gạo là một bệnh lý ký sinh trùng có khả năng lây nhiễm giữa động vật và người. Nguyên nhân chủ yếu do ăn phải thịt lợn mang ấu trùng sán hoặc ăn các loại thức ăn nhiễm các ấu trùng trong đất, trong nước (rau thủy sinh, rau sống không rửa sạch..).

Ấu trùng sán dây lợn có trong phân của con người hoặc lợn mang bệnh. Khi không đảm bảo vệ sinh, ấu trùng đó sẽ lẫn vào rau, quả, nguồn nước. Con người sử dụng mà không rửa kĩ, nấu chín sẽ dễ dàng bị nhiễm bệnh sán dây lợn.

Theo Cục Y tế dự phòng, Bộ Y tế, ấu trùng sán lợn sẽ chết khi được đun nấu ở nhiệt độ 75o C trong vòng 5 phút hoặc đun sôi trong vòng 2 phút. Vì vậy để phòng nhiễm sán lợn thì cần ăn chín, uống sôi.

Xuất hiện những u không đau khoảng 1–2 cm ở dưới da có thể là dấu hiệu nhiễm sán lợn

Biểu hiện khi tôi bị nhiễm sán dây lợn là như thế nào

Triệu chứng bệnh thường không có hoặc không rõ rệt. Các bệnh giun sán nói chung, khi vào cơ thể đều chiếm thức ăn, dẫn đến kém hấp thu, làm chậm phát triển thể lực, gây rối loạn tiêu hoá.

* Ấu trùng sán lợn gây nguy hiểm nhất là khi tấn công vào não và vào tim, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khoẻ và có thể để lại các biến chứng. Trường hợp chui mắt có thể gây tăng nhãn áp, giảm thị lực hoặc mù.

Tôi có thể được điều trị sán lợn gạo dứt điểm không

Nhiễm trùng đường ruột được điều trị với praziquantel 5 đến 10 mg/ kg đường uống một liều duy nhất để loại bỏ giun trưởng thành. Praziquantel nên được sử dụng cẩn thận ở những bệnh nhân bị neurocysticercosis vì bằng cách tiêu diệt nang, praziquantel có thể gây ra phản ứng viêm kết hợp với cơn co giật hoặc các triệu chứng khác.

Ngoài ra, một liều niclosamide đơn liều 2g (không có ở Mỹ) 4 viên (mỗi viên 500 mg) được nhai một lần và nuốt với một ít nước. Đối với trẻ em, liều này là 50 mg / kg (tối đa 2 g) một lần.

Điều trị triệu chứng-hỗ trợ

Tùy thuộc vào vị trí cơ quan tổn thương để có các biện pháp điều trị phù hợp

Chủ động phòng ngừa nhiễm sán lợn gạo bằng cách vệ sinh môi trường sạch sẽ, quản lý nguồn chất thải thật tốt.

Sử dụng nguồn nước sạch trong sinh hoạt hằng ngày.

Rửa tay thường xuyên bằng xà phòng trước và sau khi đi vệ sinh, trước khi nấu ăn và ăn uống, vệ sinh cơ thể sạch sẽ.

Trong ăn uống, cần ăn chín uống sôi; chọn nguồn thịt lợn có nguồn gốc, không ăn thịt lợn và các sản phẩm từ thịt lợn khi chưa nấu chín như tiết canh, nem,..; hạn chế ăn rau sống.

Quản lý chặt chẽ tiêu chuẩn vệ sinh các lò mổ lợn; không thả rông lợn.

Điều trị trúng đích cho người mang sán dây lợn ở người.

Giảm lây truyền bệnh sán lợn gạo bằng việc giáo dục cộng đồng về các đường lây truyền của bệnh.

Sán lợn gạo là bệnh có thể gây các biến chứng nguy hiểm. Cần thiết phải được khám và điều trị kịp thời. Hệ thống bệnh viên Đa Khoa Quốc Tế Vinmec với đội ngũ nhân viên y tế giỏi chuyên môn và trang thiết bị tối tân là địa chỉ tin cậy cho bạn gởi niềm tin chăm sóc sức khỏe.

Để đặt lịch khám tại viện, Quý khách vui lòng bấm số HOTLINE hoặc đặt lịch trực tiếp TẠI ĐÂY. Tải và đặt lịch khám tự động trên ứng dụng MyVinmec để quản lý, theo dõi lịch và đặt hẹn mọi lúc mọi nơi ngay trên ứng dụng.

Nguồn tham khảo: Cục Y tế dự phòng - Bộ Y tế

Hiệp hội Thép Việt Nam (VSA) cho biết, năm 2023, ngành thép sản xuất được khoảng 20 triệu tấn thép thô. Nhờ đó, Hiệp hội Thép thế giới đã xếp hạng công nghiệp thép Việt Nam đứng thứ 13 thế giới về sản xuất thép thô; đứng đầu châu Á và Đông Nam Á về sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.

Theo thống kê của Tổng cục Hải quan, Việt Nam đã xuất khẩu hơn 11,1 triệu tấn sắt thép vào năm 2023, tăng 32,6% so với cùng kỳ. Kim ngạch xuất khẩu đạt 8,35 tỷ USD, tăng 4,5%.

Trong đó, xuất khẩu sang EU chiếm gần 23% tổng lượng thép xuất khẩu của cả nước, đạt gần 2,55 triệu tấn, tăng 86,2% so với năm 2022, kim ngạch đạt hơn 1,89 tỷ USD, tăng 29,0%.

Trong EU, xuất khẩu sang các thị trường Ialia, Bỉ và Tây Ban Nha đều tăng mạnh.

Ngành thép sẵn sàng chuyển đổi xanh để thích ứng với cơ chế CBAM

Tại Việt Nam, thép là một trong 6 ngành đầu tiên chịu tác động trực tiếp của cơ chế carbon biên giới EU (CBAM).

Ông Đinh Quốc Thái - Tổng Thư ký VSA cho biết, khi bắt đầu manh nha có cơ chế CBAM, các doanh nghiệp ngành thép đã bắt đầu tiến hành tìm hiểu các thông tin liên quan đến cơ chế này với sự hỗ trợ của các cơ quan quản lý nhà nước, trong đó có Vụ Tiết kiệm năng lượng và Phát triển bền vững, Vụ Chính sách thương mại đa biên (Bộ Công Thương), Cục Biến đổi khí hậu (Bộ Tài nguyên và Môi trường).

Hiệp hội đã cập nhật thông tin về CBAM từ sớm trong bản tin hàng tháng để các doanh nghiệp xác định rõ mức độ ảnh hưởng của cơ chế này đến sản lượng cũng như doanh thu xuất khẩu thời gian tới.

Bên cạnh đó, Hiệp hội đã phối hợp với các cơ quan quản lý nhà nước và các tổ chức tư vấn để tổ chức các hội thảo, hội nghị chuyên đề về CBAM, giúp các doanh nghiệp nắm được lộ trình của CBAM. Thông qua những hội thảo, hội nghị chuyên đề cũng như những thông tin trên tạp chí hàng tháng, doanh nghiệp ngành thép đã hiểu sơ bộ tình hình và chủ động trong công tác ứng phó.

Dẫn chứng cụ thể về sự chuẩn bị của doanh nghiệp ngành thép, ông Đinh Quốc Thái cho biết, thời gian qua, Tôn Phương Nam, Tập đoàn thép Hòa Phát và một số doanh nghiệp có sản lượng xuất khẩu sang EU đã ưu tiên, tạo điều kiện để các cán bộ, nhân viên tham gia khóa đào tạo bài bản tìm hiểu về cơ chế CBAM.

Cùng với sự chuẩn bị về nhân lực, các doanh nghiệp ngành thép đã tích cực, chủ động áp dụng công nghệ tiên tiến trong các hoạt động hàng ngày cũng như trong vận hành sản xuất để tiết kiệm năng lượng, giảm phát thải carbon, tiến tới chuyển đổi xanh và áp dụng các giải pháp sản xuất thép xanh hơn.

“Đến nay, Hiệp hội Thép Việt Nam đã cơ bản hoàn thiện dự thảo lộ trình trung hòa carbon từ nay đến năm 2050 phù hợp với chiến lược quốc gia về biến đổi khí hậu. Trên cơ sở đó làm tài liệu hướng dẫn cho các doanh nghiệp trong ngành có chiến lược cũng như kế hoạch cần thiết để chuyển đổi xanh và ứng phó kịp thời với CBAM”, Tổng Thư ký Hiệp hội Thép Việt Nam nhấn mạnh.

Thép là một ngành công nghiệp then chốt, sử dụng các công nghệ hiện đại, với chi phí đầu tư rất lớn. Vì vậy, ngành thép muốn chuyển đổi để thích ứng với cơ chế như CBAM hay chuyển đổi xanh thì phải có những bước đi phù hợp, với tầm nhìn tương ứng.

Trong thời gian tới, để thích ứng với CBAM, các doanh nghiệp ngành thép mong muốn sớm được Chính phủ ban hành Chiến lược phát triển ngành thép Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn 2050, gắn với chiến lược tăng trưởng xanh và bền vững, đồng thời, có những cơ chế đặc thù cho ngành thép Việt Nam để chuyển đổi xanh cũng như sản xuất bền vững.

Hiệp hội VSA đề nghị các doanh nghiệp trong ngành xây dựng chiến lược chuyển đổi xanh đến năm 2050, phù hợp với cam kết của Chính phủ Việt Nam tại COP26.

Bên cạnh đó, Hiệp hội VSA gợi mở một số giải pháp cho các doanh nghiệp trong ngành. Thứ nhất, tiếp tục chuyển đổi số để áp dụng các công nghệ số vào quá trình sản xuất kinh doanh, nâng cao hiệu quả, tối ưu hóa các cơ sở thiết bị hiện tại để tiết kiệm năng lượng cũng như kiểm soát được quá trình phát thải. Thứ hai, trong chiến lược phát triển của từng doanh nghiệp, bố trí đầu tư, nghiên cứu các dự án để chuyển đổi nhanh nhất sang quá trình sản xuất thép xanh, phù hợp với chiến lược quốc gia về biến đổi khí hậu.

Thứ ba, phối hợp với các cơ quan, doanh nghiệp có liên quan trong chuỗi cung ứng của ngành, từ việc mua nguyên liệu đến các sản phẩm phụ, năng lượng và vận tải… để xây dựng chuỗi cung ứng xanh.

Cuối cùng, tiếp tục phát triển các sản phẩm mới; đẩy mạnh đào tạo nguồn nhân lực để thích ứng với quá trình sản xuất xanh, cung ứng sản phẩm thép xanh.

Tổng thư ký VSA hi vọng, Bộ Công Thương với tư cách là cơ quan đầu mối sẽ hướng dẫn và có những giải pháp cụ thể, giúp các doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp thép nói riêng thích ứng với cơ chế CBAM, từ đó, giúp doanh nghiệp thép chuyển đổi thành công và có những sản phẩm thép xanh cung ứng ra thị trường, đáp ứng tiêu chuẩn để tiếp tục chinh phục thị trường EU.

Nhà thép tiền chế là giải pháp linh hoạt nhất trên thị trường dành cho cả chủ đầu tư và nhà thầu. Với những ưu điểm đặc biệt bao gồm giá thành thấp, tính hữu dụng cao, độ bền cao, kiểm soát chất lượng hoàn hảo và thời gian hoàn thành nhanh chóng; nhà thép tiền chế được sử dụng trong rất nhiều công trình như nhà máy, nhà kho, xưởng sản xuất, showroom, văn phòng, trung tâm mua sắm, trường học, bệnh viện, siêu thị, nhà cộng đồng và đa dạng các ứng dụng khác.

Một số ứng dụng của nhà thép tiền chế: