Eps Ô Tô Là Gì
EPS trên ô tô là gì, cấu tạo của nó ra sao và ưu điểm nó mang lại cho xe là gì? Mà trên các dòng xe hơi sang trọng đều được trang bị một hệ thống EPS.
Cấu tạo của một hệ thống EPS trên ô tô
Dưới đây là những cấu tạo chủ yếu cần có của một hệ thống lái trợ lực điện bạn có thể tham khảo:
Cảm biến mô men xoắn: Được dùng để phát hiện sự xoay của thanh xoắn, tính toán được số lần momen tác động nên nó nhờ vào điện áp thay đổi trên bề mặt và đưa điện áp đến EPS ECU. Hoạt động của cảm biến momen xoắn: khi tay lái được đánh qua phải hay qua trái thì tác động của mặt đường sẽ tác lên thanh xoắn và tạo nên sự tương quan giữa rôto phát số 2 và số 3.
Mô tơ điện DC: EPS EDU phát tín hiệu thì bộ phận này sẽ tạo ra trợ lực phù hợp nhất.
EPS EDU: là bộ phận được gắn vào trục lái, có chức năng vận hành mô tơ điện DC thông qua các tín hiệu từ cảm biến, tốc độ động cơ và tốc độ xe để tạo ra trợ lực.
ECU động cơ: có nhiệm vụ đưa tín hiệu động cơ tới EPS ECU
Cụm đồng hồ được gắn trên bảng táp-lô: có nhiệm vụ đưa tín hiệu tốc độ xe đến EPS ECU
Đèn báo hiệu: phát tín hiệu khi có bất kì hư hỏng trên hệ thống
Xem thêm dịch vụ : thu mua xe ô tô cũ Tây Ninh
Tại sao nên học nghề điện ô tô ?
- Nhu cầu cao: Với sự phát triển không ngừng của ngành công nghiệp ô tô và sự gia tăng của các phương tiện sử dụng công nghệ cao, nhu cầu về thợ điện ô tô chuyên nghiệp ngày càng tăng.
- Cơ hội việc làm ổn định: Nghề điện ô tô mang lại cơ hội việc làm ổn định với mức lương hấp dẫn và cơ hội thăng tiến trong sự nghiệp.
- Học hỏi không ngừng: Công nghệ ô tô liên tục đổi mới, mang lại cơ hội học hỏi và cập nhật kiến thức mới mỗi ngày.
- Làm việc đa dạng: Nghề điện ô tô không chỉ giới hạn ở các xưởng sửa chữa mà còn có thể làm việc tại các đại lý ô tô, các công ty sản xuất và lắp ráp ô tô, hoặc thậm chí mở xưởng riêng.
- Kỹ năng thực tế: Ngoài kiến thức lý thuyết, nghề này đòi hỏi kỹ năng thực hành cao, giúp người học nắm vững kỹ thuật và làm việc hiệu quả ngay từ khi còn đang học.
Nghề điện ô tô không chỉ mang lại cơ hội việc làm ổn định mà còn giúp người làm nghề có cơ hội phát triển và thăng tiến trong sự nghiệp. Với sự phát triển mạnh mẽ của ngành công nghiệp ô tô, việc học và làm nghề điện ô tô sẽ mang lại nhiều lợi ích và cơ hội lớn cho những ai đam mê và muốn theo đuổi con đường này.
Ưu điểm mà hệ thống trợ lực điện EPS trên ô tô là gì?
Đầu tiên phải kể đến là ưu điểm tiết kiệm nhiên liệu, các nhà sản xuất đã lắp thêm một mô tơ điện để đẩy thanh răng của hệ thống lái xe khi thực hiện thao tác đánh lái. Nhờ thiết kế tối ưu như này nên nhiên liệu được tiết kiệm tối đa do động cơ không phải dùng lực quá nhiều.
Tiếp theo là việc sửa chữa hệ thống trợ lực điện cũng đơn giản và dễ dàng hơn hệ thống trợ lực thủy lực vì hệ thống được kết cấu đơn giản. Nhưng bù lại chi phí sửa chữa cũng khá cao khiến các chủ xe phải suy nghĩ.
Cuối cùng, sau nhiều chia sẻ từ các tài xế, việc sử dụng hệ thống trợ lực EPS trên ô tô khiến cho quá trình lái xe trở nên tốt hơn và an toàn hơn. Không còn cảm giác nặng nhọc mỗi khi dừng đỗ xe hay chạy với tốc độ chậm nữa. Đặc biệt khi ở tốc độ cao, tay lái trợ lực sẽ trở nên nặng hơn, thật hơn, giúp người lái có cảm giác an toàn khi lái xe và luôn giữ xe ở trạng thái ổn định.
Nhờ và những ưu điểm trên mà tay lái trợ lực điện đã dần thay thế tay lái trợ lực truyền thống. Trừ những dòng xe cũ đã qua sử dụng, thì tất cả các dòng xe mới ở mọi showroom đều được trang bị EPS trên xe. Từ những dòng xe quen thuộc của châu Á như Kia, Hyundai, Toyota cho đến những chiếc xế xịn sang trọng và đắt đỏ như Mercedes-benz, BMW cũng đã trang bị một hệ thống lái trợ lực tốt nhất.
Qua bài viết, mong có thể giải đáp được phần nào thắc mắc của bạn về hệ thống lái trợ lực điện – EPS trên ô tô là gì. Nếu bạn đang có mong muốn hoặc chưa chọn được một chiếc xe có hệ thống lái trợ lực điện tiên tiến và thông minh này hãy ghé thăm trang web của sieuthiotoonline để tham khảo nhé.
Nghề điện ô tô là một lĩnh vực kỹ thuật chuyên về việc bảo trì, sửa chữa và lắp đặt các hệ thống điện trên ô tô. Các hệ thống này bao gồm hệ thống chiếu sáng, hệ thống âm thanh, hệ thống khởi động, hệ thống an toàn và các hệ thống điều khiển điện tử khác. Nghề này đòi hỏi sự hiểu biết sâu rộng về công nghệ, kỹ năng tay nghề và khả năng giải quyết vấn đề một cách hiệu quả.
1. Công việc của một thợ điện ô tô
- Kiểm tra và chẩn đoán lỗi: Sử dụng các thiết bị đo lường và phần mềm chẩn đoán để xác định các lỗi trong hệ thống điện của ô tô.
- Sửa chữa và thay thế: Thay thế các bộ phận điện tử hỏng hóc như pin, đèn, mô-tơ và các cảm biến.
- Lắp đặt các hệ thống mới: Cài đặt các hệ thống âm thanh, định vị GPS, hệ thống an toàn và các thiết bị tiện nghi khác.
- Bảo trì định kỳ: Thực hiện các công việc bảo trì định kỳ để đảm bảo các hệ thống điện hoạt động ổn định và hiệu quả.