Kinh doanh bao gồm việc cung cấp các hàng hoá, dịch vụ mà mọi người mong muốn hoặc cần, nhằm tìm kiếm lợi nhuận hoặc phi lợi nhuận. Các doanh nghiệp có thể bị thua lỗ, nhưng điều đó không có nghĩa là doanh nghiệp sẽ bị sụp đổ hoàn toàn. Lợi nhuận mà hoạt động kinh doanh mang lại có thể là doanh thu, cổ phiếu, trao đổi hàng hoá/ dịch vụ qua lại.

Quy định về kinh doanh dịch vụ Logistic

Hiện nay, kinh doanh dịch vụ logistic đã pháp luật Việt Nam điều chỉnh chi tiết trong Luật Thương mại cũng như là Nghị định hướng dẫn chi tiết.

Điển hình như tại Điều 233 Luật Thương Mại năm 2005 đã quy định về khái niệm của dịch vụ Logistic. Đặc biệt, ngày nay Chính phủ đã ban hành một Nghị định riêng quy định chi tiết về hoạt động kinh doanh dịch vụ logistic. Tại Nghị định này, Chính phủ đã quy định rõ ràng về các loại hình kinh doanh dịch vụ, điều kiện để kinh doanh và trình tự thủ tục để một doanh nghiệp đăng ký kinh doanh dịch vụ Logistic.

Mô hình B2C (Business-to-Consumer)

Mô hình B2C là mô hình kinh doanh mà doanh nghiệp bán trực tiếp sản phẩm hoặc dịch vụ cho người tiêu dùng cuối cùng. Đây là mô hình phổ biến nhất, với các ví dụ điển hình là cửa hàng bán lẻ, siêu thị…

Doanh nghiệp B2C tập trung vào trải nghiệm khách hàng, chiến lược tiếp thị mạnh mẽ và dịch vụ hậu mãi. Quy trình mua bán trong mô hình B2C thường đơn giản và diễn ra nhanh chóng.

Tổng hợp các loại hình doanh nghiệp phổ biến nhất

Không có tư cách pháp nhân độc lập, chủ doanh nghiệp và doanh nghiệp là một thể thống nhất.

Không có tư cách pháp nhân, chủ sở hữu có toàn quyền quyết định kinh doanh và sử dụng lợi nhuận sau thuế.

Chủ sở hữu tự điều hành hoặc thuê người quản lý nhưng vẫn chịu trách nhiệm về hoạt động của doanh nghiệp.

Nhà nước là chủ sở hữu và có quyền quyết định hoạt động của doanh nghiệp.

Chia sẻ vốn, tài sản, công nghệ và nguồn lực để cùng hưởng lợi và chịu rủi ro từ hoạt động kinh doanh.

Các cổ đông có thể là cá nhân hoặc tổ chức.

Cho phép có thành viên góp vốn chỉ chịu trách nhiệm trong phạm vi vốn góp và không tham gia điều hành.

Điều kiện kinh doanh dịch vụ Logistic

Doanh nghiệp có đủ điều kiện sau

Căn cứ Điều 234 Luật Thương mại 2005 và Điều 4 Nghị định 163/2017/NĐ-CP, thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics là doanh nghiệp có đủ điều kiện sau:

Ngoài việc đáp ứng các điều kiện trên thì theo Khoản 3, 4 Điều 4 Nghị định 163/2017/NĐ-CP, nhà đầu tư nước ngoài thuộc nước, vùng lãnh thổ là thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới được cung cấp dịch vụ logistic khi thỏa mãn các điều kiện được liệt kê tại quy định trên

Ngoài ra, trường hợp nhà đầu tư nước ngoài thuộc đối tượng áp dụng của các điều ước quốc tế có quy định khác nhau về điều kiện kinh doanh dịch vụ logistics, nhà đầu tư được lựa chọn áp dụng điều kiện đầu tư quy định tại một trong các điều ước đó.

Các ngành nghề kinh doanh bị cấm

Ngành nghề kinh doanh bị hạn chế

Theo Điều 25 Luật Thương mại 2005 và Phụ lục II của Nghị định 59/2006/NĐ-CP, một số hàng hóa và dịch vụ chỉ được kinh doanh trong phạm vi hạn chế:

Theo Phụ lục I của Nghị định 59/2006/NĐ-CP, danh mục hàng hóa và dịch vụ bị cấm kinh doanh bao gồm:

Lưu ý, nếu có thay đổi pháp luật về hàng hóa hoặc dịch vụ bị hạn chế/cấm, doanh nghiệp phải tuân thủ theo quy định mới nhất.

Trường hợp không cần đăng ký kinh doanh

Theo Khoản 2 Điều 79 Nghị định 01/2021/NĐ-CP, có 5 trường hợp không cần đăng ký kinh doanh:

Các lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh phổ biến

Bán lẻ là lĩnh vực kinh doanh mà các doanh nghiệp bán hàng trực tiếp cho người tiêu dùng cuối cùng. Đây là một ngành rộng lớn và bao gồm nhiều loại hình kinh doanh như siêu thị, cửa hàng đồ điện tử, cửa hàng thời trang, cửa hàng thực phẩm, các mô hình bán lẻ trực tuyến,...

Lĩnh vực dịch vụ tài chính bao gồm các hoạt động như ngân hàng, bảo hiểm, quỹ đầu tư, tư vấn tài chính, dịch vụ tài chính cá nhân. Các công ty trong lĩnh vực này cung cấp các sản phẩm và dịch vụ liên quan đến tiền tệ, đầu tư, vay nợ, bảo hiểm, quản lý tài chính,...

Kinh doanh Du lịch và khách sạn

Ngành du lịch và khách sạn tập trung vào việc cung cấp dịch vụ du lịch, đi lại và lưu trú. Các doanh nghiệp trong ngành này có thể là các công ty hàng không, khách sạn, công ty du lịch, công ty đặt vé,...

Hộ kinh doanh là một dạng tổ chức kinh doanh nhỏ, thường được điều hành bởi một cá nhân hoặc một gia đình. Hộ kinh doanh không phải là một đơn vị pháp nhân độc lập, mà chủ doanh nghiệp và doanh nghiệp được coi là một thể thống nhất.

Doanh nghiệp tư nhân là doanh nghiệp do một cá nhân làm chủ và tự chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của doanh nghiệp. Chủ sở hữu duy nhất của doanh nghiệp tư nhân là một cá nhân. Doanh nghiệp tư nhân không có tư cách pháp nhân.

Chủ doanh nghiệp tư nhân là đại diện theo Pháp luật của doanh nghiệp. Họ có toàn quyền quyết định đối với tất cả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp; có toàn quyền quyết định việc sử dụng lợi nhuận sau khi đã nộp thuế và thực hiện các nghĩa vụ tài chính khác theo quy định của Pháp luật. Chủ doanh nghiệp tư nhân có thể trực tiếp hoặc thuê người khác quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh. Trường hợp thuê người khác làm Giám đốc quản lý, thì chủ doanh nghiệp tư nhân vẫn phải chịu trách nhiệm về mọi hoạt động kinh doanh của mình.

Doanh nghiệp nhà nước, còn được gọi là công ty Nhà nước hoặc doanh nghiệp công lập, là một loại hình tổ chức kinh doanh do chính phủ hoặc các cơ quan nhà nước sở hữu và điều hành. Trong mô hình này, nhà nước là chủ sở hữu và có quyền kiểm soát hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

Doanh nghiệp liên doanh là một hình thức hợp tác kinh doanh giữa hai hoặc nhiều tổ chức, công ty hoặc cá nhân độc lập để thành lập và điều hành một doanh nghiệp chung. Trong doanh nghiệp liên doanh, các bên tham gia đóng góp vốn, tài sản, công nghệ, nguồn nhân lực và các nguồn lực khác để chia sẻ lợi ích và rủi ro từ hoạt động kinh doanh chung.

Đáp ứng nhu cầu của con người và phụng sự xã hội

Hoạt động kinh doanh với mục tiêu chính là kiếm tiền thông qua việc phục vụ nhu cầu của con người và phụng sự xã hội. Bằng cách xác định những mong muốn, kỳ vọng của con người, các doanh nhân sẽ phân tích, hiểu rõ hoạt động đó sẽ mang lại lợi ích gì cho cộng đồng, xã hội.

Mọi hoạt động kinh doanh đều xuất phát từ việc hiểu và thỏa mãn nhu cầu của khách hàng. Các doanh nghiệp thành công là những doanh nghiệp có khả năng cung cấp sản phẩm hoặc dịch vụ phù hợp với mong muốn, nhu cầu và thậm chí tạo ra nhu cầu mới. Việc đáp ứng nhu cầu của con người là động lực chính thúc đẩy sự phát triển của sản phẩm, dịch vụ và công nghệ.

Doanh nghiệp không chỉ tồn tại để kiếm lợi nhuận, mà còn có vai trò quan trọng trong việc cải thiện chất lượng cuộc sống của xã hội. Điều này bao gồm việc tạo ra việc làm, đóng góp vào tăng trưởng kinh tế, tham gia vào các hoạt động cộng đồng và đóng góp vào các mục tiêu phát triển bền vững. Một doanh nghiệp có trách nhiệm xã hội sẽ xây dựng được uy tín và lòng tin từ cộng đồng, khách hàng và các đối tác.

Sự cân bằng giữa việc tạo ra lợi nhuận và đóng góp vào sự phát triển của xã hội chính là yếu tố then chốt để doanh nghiệp phát triển một cách lâu dài và bền vững.

Kinh doanh dịch vụ lưu trú

Dịch vụ lưu trú là loại dịch vụ đáp ứng chỗ ở, nghỉ ngơi của du khách khi đặt chân đến địa điểm tham quan. Các loại hình cơ sở lưu trú bao gồm:

Khách sạn: Khách sạn là cơ sở lưu trú đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng và tiện nghi cần thiết phục vụ khách du lịch lưu trú, đáp ứng một số yêu cầu của khách về nghỉ ngơi, ăn uống, vui chơi giải trí và các dịch vụ khác.

Biệt thự du lịch: Cung cấp không gian lưu trú riêng tư và sang trọng cho du khách, thường được thiết kế theo phong cách đặc trưng và có các tiện ích cao cấp như phòng khách, phòng ngủ, bếp, bể bơi riêng, sân vườn phục vụ khách du lịch lưu trú.

Căn hộ du lịch: Là lựa chọn phổ biến cho các gia đình hoặc nhóm du khách, có đủ tiện nghi cần thiết, có trang bị bếp và dụng cụ nấu, ăn... để khách tự phục vụ trong thời gian lưu trú. Tàu thủy lưu trú du lịch: Cung cấp trải nghiệm lưu trú độc đáo trên biển hoặc sông, với các tiện ích và dịch vụ phục vụ khách hàng trên tàu như nhà hàng, bar và các hoạt động giải trí.

Nhà nghỉ du lịch: Nhà nghỉ là cơ sở lưu trú du lịch có trang thiết bị tiện nghi cần thiết phục vụ khách du lịch như khách sạn nhưng không đạt tiêu chuẩn xếp hạng khách sạn. Đây thường là cơ sở lưu trú được đa số khách du lịch có khả năng thanh toán trung bình lựa chọn cho chuyến đi của mình vì có mức giá rẻ.

Nhà ở có phòng cho khách du lịch thuê: Cung cấp dịch vụ cho thuê phòng trọ hoặc phòng khách sạn trong các ngôi nhà dân dụng.

Bãi cắm trại du lịch: Cắm trại là khu vực được quy hoạch, nằm gần các khu du lịch nghỉ núi, nghỉ biển, nghỉ mát (gần sông, núi, biển, hồ...) với các trang thiết bị phục vụ khách du lịch đến cắm trại, nghỉ ngơi… hoặc khách có phương tiện vận chuyển (ô tô, xe máy… ) đến nghỉ.

Để kinh doanh dịch vụ lưu trú du lịch, các doanh nghiệp cần đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật, đáp ứng điều kiện tối thiểu về cơ sở vật chất kỹ thuật, an ninh, trật tự, an toàn phòng cháy chữa cháy, an toàn thực phẩm và dịch vụ phục vụ khách du lịch.