Ngân Hàng Kiên Long Hà Nội
Ngân hàng Sài Gòn - Hà Nội có tổng cộng 64 chi nhánh và phòng giao dịch được đặt trên 11 quận huyện của Thành Phố Hà Nội. Các chi nhánh và phòng giao dịch tập trung chủ yếu ở Quận Hoàn Kiếm 10 địa điểm, Quận Cầu Giấy 10 địa điểm, Quận Ba Đình 9 địa điểm, Quận Hai Bà Trưng 9 địa điểm, Huyện Từ Liêm 6 địa điểm, ...
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG HÀ NỘI
✅ Tên tiếng Việt: Trường Đại học Tài chính – Ngân hàng Hà Nội
✅ Tên tiếng Anh: Hanoi Financial and Banking University
Trụ sở chính: (địa điểm của Dự án đầu tư xây dựng Trường Đại học Tài chính – Ngân hàng Hà Nội): Xã Tiền Phong, Huyện Mê Linh, Thành phố Hà Nội.
Trường Đại học Tài chính – Ngân hàng Hà Nội được thành lập theo Quyết định số 2336/QĐ-TTg ngày 21/12/2010 của Thủ tướng Chính phủ, chịu sự quản lý của Bộ Giáo dục và Đào tạo, UBND TP. Hà Nội. Nhà trường có chức năng đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực ở các trình độ Đại học, liên thông Đại học và sau Đại học; thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu khoa học kinh tế – tài chính; cung cấp các dịch vụ thuộc các lĩnh vực đào tạo và khoa học – công nghệ mà Trường có ưu thế.
Dự án xây dựng Trường Đại học Tài chính – Ngân hàng Hà Nội tại xã Tiền Phong, huyện Mê Linh có quy mô 11 ha với Tổng mức đầu tư gần 1.140 tỷ đồng đang được Nhà trường khẩn trương triển khai thực hiện. Trong giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2019, giá trị đầu tư đã đạt được khoảng 300 tỷ đồng.
Cơ sở vật chất, trang thiết bị dùng cho công tác quản lý, đào tạo và nghiên cứu khoa học hiện nay đã được Nhà trường đầu tư tại 02 cơ sở: 136 Phạm Văn Đồng, Q. Bắc Từ Liêm, TP. Hà Nội và 31 Dịch Vọng Hậu, Q. Cầu Giấy, TP. Hà Nội. Trường Đại học Tài chính – Ngân hàng Hà Nội là một trong ít những trường đại học ngoài công lập có cơ sở đào tạo riêng, đầu tư nghiêm túc cho cơ sở vật chất, coi đó là một trong những điều kiện cơ bản để tạo dựng một trường đại học đúng nghĩa. Đây cũng là một trong những thế mạnh của trường so với các trường đại học ngoài công lập khác trên địa bàn Hà Nội nói riêng và toàn quốc nói chung.
Đội ngũ Cán bộ quản lý và Giảng viên cơ hữu của trường gồm gần 200 người. Với các Giáo sư, Phó giáo sư, Tiến sĩ đầu ngành; đội ngũ Giảng viên trẻ, tâm huyết với nghề, gần gũi với Sinh viên đã góp phần tạo ra một môi trường học tập trung thực nhưng rất dân chủ và thân thiện.
Chương trình đào tạo của Trường Đại học Tài chính – Ngân hàng Hà Nội được xây dựng trên cơ sở khảo sát thực tế xã hội và sản xuất, có sự tham gia của các GS, PGS, các chuyên gia đầu ngành về các lĩnh vực của các ngành đào tạo.
Chương trình đào tạo của 9 ngành mang tính liên thông cao trong toàn trường, trong từng khối ngành. Tính liên thông dọc và liên thông ngang của các chương trình đào tạo cao, tạo điều kiện thuận lợi cho người học có thể học hai chương trình đồng thời, học liên thông, đáp ứng yêu cầu mềm dẻo của quá trình đào tạo. Tính liên thông dọc của các CTĐT giúp cho người học có thể học liên thông trực tiếp từ trung cấp, cao đẳng lên đại học với hình thức tích lũy thêm các tín chỉ còn thiếu của CTĐT; tính liên thông ngang tạo điều kiện cho người học học liên thông từ một bằng đại học sang học một bằng đại học khác.
Mục tiêu xây dựng Trường Đại học Tài chính – Ngân hàng Hà Nội trở thành một trường Đại học định hướng ứng dụng ở cả 3 cấp độ Cử nhân – Thạc sĩ – Tiến sĩ trong lĩnh vực kinh doanh và quản lý với mũi nhọn là các ngành: Tài chính – Ngân hàng, Kế toán, Kiểm toán, Quản trị kinh doanh, Công nghệ thông tin, Pháp luật kinh tế và Ngôn ngữ chuyên ngành với quy mô trung bình và uy tín cao; năng lực quản trị, chất lượng giáo dục, hạ tầng cơ sở vật chất đáp ứng được tiêu chuẩn cao nhất của Việt Nam
Trường Đại học Tài chính – Ngân hàng Hà Nội “Điểm tựa tri thức, Đột phá thành công”.
Trường Đại học Tài chính – Ngân hàng Hà Nội
Hiện tại công ty Ngân Hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội- SHB Finance không có công việc nào đang tuyển dụng vui lòng tham khảo các job khác
Đại Lộc, Điện Bàn, Đông Giang, Duy Xuyên, Hội An, Nam Giang, Nam Trà My, Quế Sơn, Tam Kỳ, Tây Giang
Điện Bàn, Hội An, Tam Kỳ, Tây Giang
Ngân hàng Sài Gòn - Hà Nội An Giang
Ngân hàng Sài Gòn - Hà Nội có tổng cộng 4 chi nhánh và phòng giao dịch được đặt trên 2 quận huyện của An Giang. Các chi nhánh và PGD của Ngân hàng SHB tại An Giang chủ yếu đặt ở Thành Phố Long Xuyên có 3 địa điểm, Thị Xã Châu Đốc có 1 địa điểm
Cụ thể, quy định về chủ thể tham gia quan hệ dân sự (bao gồm cả hợp đồng vay vốn) chỉ bao gồm cá nhân, pháp nhân đã được quy định tại bộ luật Dân sự 2015 (đã có hiệu lực thi hành từ ngày 1.1.2017).
Thông tư 39/2016/TT-NHNN hướng dẫn cụ thể, chi tiết lại bộ luật này. Việc TCTD tiếp tục ký hợp đồng cho vay với hộ kinh doanh và các tổ chức khác không có tư cách pháp nhân sẽ tiềm ẩn rủi ro cho TCTD cho vay, vì có thể bị tuyên vô hiệu hợp đồng do bên vay không đủ tư cách chủ thể.
Liên quan đến số phận hơn 5 triệu hộ kinh doanh không được vay vốn với tư cách là hộ trên giấy tờ mà chỉ được vay vốn với tư cách cá nhân (chủ hộ), theo ông Sơn, đó là quy định tại bộ luật Dân sự 2015, nêu rõ từ 1.1.2017, hộ kinh doanh không còn là chủ thể ký kết tất cả các loại hợp đồng (không chỉ riêng đối với hợp đồng tín dụng ngân hàng). Thông tư 39 cũng quy định việc vay vốn ngân hàng sẽ phải thực hiện theo tư cách cá nhân.
Trách nhiệm hoàn trả vốn vay là của cá nhân, không ràng buộc trách nhiệm của hộ kinh doanh. Lãi suất cho vay do TCTD quyết định tùy thuộc vào mục đích vay vốn (kinh doanh hay tiêu dùng), thời hạn vay, mức độ rủi ro, tính khả thi của phương án vay vốn, chi phí đầu vào của từng TCTD; thông thường không phụ thuộc vào tư cách vay vốn là hộ kinh doanh hay cá nhân.