Quản trị marketing là phân tích, lập kế hoạch, thực hiện và kiểm tra việc thi hành các biện pháp nhằm thiết lập, củng cố và duy trì những hoạt động có lợi cho nhãn hiệu và mặt hàng.

Ngành Quản trị kinh doanh tiếng Anh là gì?

Khoa Quản trị kinh doanh (tiếng Anh: Department of Business Administration hay Department of Management) là một phần trong hệ thống giáo dục đại học và cao đẳng, chuyên vào việc cung cấp kiến thức và kỹ năng cần thiết để hiểu và quản lý các hoạt động quản trị kinh doanh tại tổ chức hoặc doanh nghiệp cụ thể.

Quản trị kinh doanh (tiếng Anh là Business Administration hoặc Business Management) là lĩnh vực nghiên cứu và ứng dụng các nguyên tắc, phương pháp và quy trình quản lý trong thời gian hoạt động kinh doanh của một doanh nghiệp.

Tiếp theo Cử nhân Quản trị kinh doanh tiếng Anh là gì? Và có những bằng cấp nào dành cho ngành Quản trị kinh doanh?

Tầm quan trọng của tiếng Anh trong ngành Quản trị kinh doanh

Để trở thành một công dân toàn cầu, khả năng thành thạo tiếng Anh được đánh giá là một kỹ năng cạnh tranh không thể thiếu. Tiếng Anh là công cụ để bạn giao tiếp, tiếp cận nguồn thông tin vô tận, mở ra cơ hội học tập và làm việc quốc tế.

Khác biệt với các trường đại học khác, Đại học FPT luôn chú trọng việc giảng dạy bằng tiếng Anh trong ngành Quản trị kinh doanh nhằm chuẩn bị sinh viên cho môi trường làm việc quốc tế và cung cấp cho sinh viên cơ hội phát triển kỹ năng tiếng Anh cần thiết để thành công trong lĩnh vực này.

Xem thêm chương trình đào tạo chính quy Quản trị kinh doanh Đại học FPT Cần Thơ hoặc liên hệ Fanpage Đại học FPT Cần Thơ để nhận tư vấn chi tiết nếu có bất kỳ câu hỏi về ngành.

Trên là bài viết giải đáp chi tiết thắc mắc về ngành Quản trị kinh doanh tiếng Anh. Hy vọng đã cung cấp nhiều thông tin hữu ích cho bạn. Nếu muốn tìm hiểu thêm về ngành Quản trị kinh doanh, bạn có thể đăng ký tư vấn tại đây.

Các môn học ngành Quản trị kinh doanh tiếng Anh

General knowledge: Kiến thức đại cương

Marketing and Market Research: Tiếp thị và nghiên cứu thị trường

Human Resource Management: Quản lý nhân lực

Supply Chain Management: Quản lý chuỗi cung ứng

Operations Management: Quản lý sản xuất và vận hành

Business Law: Luật doanh nghiệp

Strategic Management: Quản trị chiến lược

Stock Market: Thị trường chứng khoán

International Business: Quản trị kinh doanh quốc tế

Organizational Behavior: Hành vi tổ chức

Business Ethics: Đạo đức kinh doanh

Business Statistics: Thống kê kinh doanh

Financial Management: Quản lý tài chính

Các yếu tố làm nên nhà quản trị học xuất sắc

Cơ hội đôi khi sẽ đến một cách bất ngờ không báo trước, đặc biệt là trong một môi trường kinh doanh cạnh tranh như ngày nay. Do đó, các doanh nghiệp cần phải luôn đổi mới, sáng tạo để tồn tại và phát triển. Trong đó, vai trò của nhà quản trị rất quan trọng, họ cần có tầm nhìn để nhìn thấy những cơ hội, những xu hướng mới cũng như những thách thức khó đoán trong thị trường. Khi nắm bắt được thời cơ, nhà quản trị có thể đưa ra những quyết định sáng suốt, giúp doanh nghiệp phát triển nhanh chóng và bền vững.

Một nhà quản trị học xuất sắc là người có tinh thần trách nhiệm cao. Nhà quản trị là người chịu trách nhiệm cho mọi hoạt động của tổ chức, từ việc lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo, đến kiểm tra, giám sát. Họ phải đảm bảo rằng tổ chức hoạt động hiệu quả và đạt được mục tiêu đề ra.

Sự trách nhiệm thể hiện ở việc nhà quản trị luôn sẵn sàng nhận lấy trách nhiệm cho những quyết định và hành động của mình. Không đổ lỗi cho người khác khi có sai sót xảy ra. Thay vào đó, họ sẽ tìm cách giải quyết vấn đề và rút kinh nghiệm cho những lần sau. Sự trách nhiệm cũng thể hiện ở việc nhà quản trị luôn nỗ lực hết mình để hoàn thành công việc. Họ không ngại khó khăn, thử thách và luôn trong trạng thái sẵn sàng đối mặt với áp lực.

Sự bình tĩnh giúp nhà quản trị học tư duy một cách logic và rõ ràng, không bị chi phối bởi cảm xúc và áp lực hay những người xung quanh. Khi đối mặt với những tình huống khó khăn, nhà quản trị cần giữ cái đầu lạnh và tìm ra những giải pháp hợp lý. Khi nhà quản trị học thể hiện sự bình tĩnh, họ truyền cảm hứng và sự tự tin cho nhân viên cấp dưới, tạo ra một môi trường làm việc hiệu quả và tăng cường khả năng giải quyết vấn đề.

Tuy nhiên, điều này không đồng nghĩa với việc nhà quản trị luôn tỏ thái độ lạnh lùng hoặc không quan tâm đến những vấn đề xung quanh. Những cảm xúc và sự nhạy cảm cũng có thể là động lực để nhà quản trị học tìm ra những giải pháp sáng tạo, từ đó đưa ra quyết định đúng đắn.

Văn bằng học thuật ngành Quản trị kinh doanh tiếng Anh

Trong phần này, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về các loại văn bằng học thuật ngành Quản trị kinh doanh tiếng Anh – một trong những yếu tố quan trọng giúp sinh viên theo học ngành này có được cơ hội việc làm tốt sau khi tốt nghiệp.

Thạc sĩ Quản trị kinh doanh tiếng Anh là Master of Business Administration (MBA)

Là bằng cấp sau đại học chuyên sâu về Quản trị kinh doanh. MBA thường là lựa chọn phổ biến cho những người muốn tiếp tục nâng cao kỹ năng quản lý và phát triển sự nghiệp trong vai trò lãnh đạo.

Tiến sĩ Quản trị kinh doanh tiếng Anh là Doctor of Business Administration (DBA)

Chương trình DBA thường yêu cầu sinh viên thực hiện nghiên cứu độc lập và đóng góp cho sự phát triển của lĩnh vực này thông qua việc đưa ra giải pháp và phương pháp quản trị mới. DBA thường là lựa chọn cho những người muốn trở thành chuyên gia hàng đầu trong lĩnh vực Quản trị kinh doanh hoặc làm việc trong giảng dạy và nghiên cứu.

Cử nhân Quản trị kinh doanh tiếng Anh là Bachelor of Business Administration (BBA)

Chương trình cử nhân Quản trị kinh doanh hiện nay thường kéo dài khoảng 3 – 4 năm và cung cấp kiến thức cơ bản về các khía cạnh quản trị kinh doanh. Bằng này khá phổ biến và được coi là tiền đề cho việc theo học các bậc cao hơn trong lĩnh vực này.

Biết kết nối con người trong tổ chức

Bên cạnh các nhiệm vụ liên quan đến các quyết định, chiến lược, nhà quản trị cũng cần có khả năng kết nối con người trong đội ngũ, tạo ra một tập thể lớn mạnh, tương trợ và cùng hướng về mục tiêu chung. Kết nối con người trong tổ chức có thể tạo ra một mạng lưới liên kết mạnh mẽ, thúc đẩy trao đổi thông tin, chia sẻ kiến thức và kỹ năng, đồng thời tạo điều kiện cho sự sáng tạo và sự phát triển cá nhân.

Song đó, kết nối các thành viên trong đội ngũ cũng giúp nhà quản trị nhận biết và giải quyết các vấn đề, xung đột hoặc căng thẳng giữa các thành viên trong tổ chức. Bằng cách thúc đẩy giao tiếp hiệu quả, lắng nghe và hiểu quan điểm của từng người, nhà quản trị có thể tạo ra môi trường mà ở đó, những nhân tài luôn khao khát được tham gia làm việc.

Trong môi trường kinh doanh hiện đại, mọi thứ luôn thay đổi nhanh chóng, từ thị trường, công nghệ đến nhu cầu của khách hàng. Nhà quản trị cần có khả năng thích ứng với những thay đổi này để dẫn dắt doanh nghiệp thành công, chớp lấy các cơ hội cũng như tinh thần sẵn sàng đối mặt với thử thách.

Khả năng thích ứng của nhà quản trị thể hiện ở nhiều khía cạnh khác nhau, từ khả năng tư duy linh hoạt, học hỏi nhanh chóng đến khả năng giải quyết vấn đề hiệu quả. Khả năng thích ứng cho phép nhà quản trị học hiểu và đáp ứng linh hoạt với những thay đổi, thách thức. Yếu tố này cũng giúp nhà quản trị học xây dựng và duy trì một môi trường làm việc linh hoạt, khuyến khích sự sáng tạo và động lực trong đội ngũ doanh nghiệp.

Một nhà quản trị có đạo đức nghề nghiệp sẽ luôn đặt lợi ích của tổ chức, xã hội lên hàng đầu, hành xử một cách trung thực, công bằng và trách nhiệm. Điều này sẽ giúp họ xây dựng được lòng tin của nhân viên, khách hàng và đối tác, tạo dựng một môi trường làm việc lành mạnh, phát triển bền vững cho doanh nghiệp.

Một doanh nghiệp có các nhà quản trị với đạo đức nghề nghiệp sẽ được khách hàng và đối tác đánh giá cao, nhân viên tin tưởng, tôn trọng, thúc đẩy họ gắn bó lâu bền với doanh nghiệp. Những điều này tạo nền tảng cho sự phát triển bền vững của doanh nghiệp trong tương lai.

Quản trị học đóng vai trò quan trọng và đa chiều trong việc quản lý và điều hành các tổ chức, doanh nghiệp. Bằng cách áp dụng các nguyên tắc, phương pháp và công cụ của quản trị học, các nhà quản lý có thể tạo ra một môi trường làm việc hiệu quả, thúc đẩy sự phát triển và đạt được thành công bền vững. Việc áp dụng quản trị học vào thực tế đòi hỏi sự linh hoạt và sáng tạo. Điều này đặc biệt quan trọng trong một thời đại VUCA như hiện nay.

Bạn đang quan tâm đến ngành Quản trị kinh doanh tiếng Anh? Bạn muốn tìm hiểu về từ vựng ngành mới nhất? Hãy tham khảo ngay bài viết này!

1. Ngành Quản trị kinh doanh tiếng Anh là gì?

2. Văn bằng học thuật ngành Quản trị kinh doanh tiếng Anh

3. Từ vựng tiếng Anh Quản trị kinh doanh

4. Tầm quan trọng của tiếng Anh trong ngành Quản trị kinh doanh

Trong thời kỳ hội nhập mạnh mẽ thì tiếng Anh là một công cụ vô cùng quan trọng. Bài viết này sẽ cung cấp cho các bạn một số từ vựng ngành Quản trị kinh doanh tiếng Anh cần biết, cũng như giải thích về tầm quan trọng của tiếng Anh khi theo đuổi ngành này.