Thủ Tục Nhập Hàng Hoá Chất
Theo Điều 28 Nghị định số 113/2017/NĐ-CP các trường hợp dưới đây khi nhập khẩu hóa chất được miễn trừ khai báo:
Trường hợp nhập khẩu như hàng hóa thông thường
Nếu hóa chất bạn nhập có danh sách mã CAS không nằm trong danh mục cấm, danh mục phải khai báo thì bạn có thể tiến hành nhập khẩu như hàng hóa thông thường.
Là các loại hóa chất được quy định trong danh mục Nghị định 113 ở phụ lục II. Để nhập khẩu được hóa chất nằm trong phụ lục này bạn cần có giấy cấp phép của Bộ Công Thương.
Mã HS code của hóa chất nhập khẩu
Dưới đây là mã HS code do OZ Freight tổng hợp mời bạn tham khảo:
Kiểm tra chuyên ngành hàng hóa xuất nhập khẩu là gì?
Kiểm tra chuyên ngành hàng hóa xuất nhập khẩu là việc cơ quan kiểm tra chuyên ngành căn cứ các quy định về kiểm dịch thực vật, kiểm dịch động vật, tiêu chuẩn quốc gia, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng hàng hóa do các cơ quan quản lý nhà nước ban hành hoặc tiêu chuẩn quốc tế hoặc các quy định pháp luật có liên quan để kiểm tra, xác định hàng hóa đủ điều kiện xuất khẩu, nhập khẩu theo quy định của pháp luật có liên quan.
Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu kiểm tra chuyên ngành về văn hóa thực hiện theo quy định của pháp luật quản lý chuyên ngành văn hóa.
Hàng hóa xuất nhập khẩu thuộc đối tượng kiểm tra phải được lưu giữ tại đâu?
Theo Khoản 3 Điều 33 Nghị định 08/2015/NĐ-CP được sửa đổi bởi khoản 16 Điều 1 Nghị định 59/2018/NĐ-CP có quy định đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu thuộc đối tượng kiểm tra chuyên ngành như sau:
Ngoài những địa điểm trên, hàng hóa nhập khẩu, xuất khẩu được lưu giữ các địa điểm sau:
Trên đây là toàn bộ thông tin về kiểm tra chuyên ngành đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu mà chúng tôi muốn gửi đến các bạn. Hy vọng với những thông tin bổ ích này sẽ giúp doanh nghiệp của bạn giải đáp được những thắc mắc. Nếu còn muốn tìm kiếm thêm thông tin đừng ngần ngại là truy cập website của Dolphin Sea Air bạn nhé.
Hóa chất hoặc chất hóa học là một dạng của vật chất mà có hợp chất và đặc tính hóa học không đổi. Không thể tách nó ra thành những thành phần nhỏ hơn bằng các phương pháp tách vật lý mà không làm bẻ gãy các liên kết hóa học. Hóa chất có các trạng thái khí, lỏng, rắn và plasma.Vào những năm gần đây, nhu cầu nhập khẩu mặt hàng hóa chất tăng cao ở Việt Nam để đáp ứng cho nhu cầu sản xuất các ngành công nghiệp trong nước. Vậy thủ tục nhập khẩu hóa chất như thế nào?
Bước 2: Nộp hồ sơ đăng ký của hàng hoá
Doanh nghiệp cần nộp hồ sơ để cơ quan quản lý tiến hành kiểm tra chuyên ngành với những hàng hóa nhập khẩu, xuất khẩu. Doanh nghiệp cần chuẩn bị bản đăng ký, hợp đồng mua bán, danh mục hàng hóa, các tài liệu liên quan.
Hàng xuất nhập khẩu tại chỗ có được miễn kiểm tra khi thông quan không?
Theo Điều 22 Nghị định 85/2019/NĐ-CP có quy định đối với các trường hợp miễn kiểm tra chuyên ngành trước thông quan như sau:
MỘT SỐ THÔNG TIN CẦN LƯU Ý TRONG XUẤT NHẬP KHẨU HOÁ CHẤT
Phiếu an toàn hoá chất là một trong chứng từ quan trọng khi vận chuyển hàng hoá quốc tế. Đây là phiếu chỉ dẫn chứa các dữ liệu về thông tin thuộc tính của hoá chất được cung cấp bởi nhà sản xuất hoặc nhà phân phối.
Khi thông quan doanh nghiệp cần chuẩn bị cả bản tiếng Anh lẫn tiếng Việt.
Mã Cas là thuật ngữ không còn xa lại với những người hoạt động trong lĩnh vực hoá chất. Đây chính là cơ sở quan trọng để xác định hoá chất có nằm trong danh mục quy định nào không. Trước khi thực hiện các thủ tục xuất nhập khẩu, bạn cần phải kiểm tra mã Cas để chuẩn bị các loại giấy cần thiết, để quá trình thông quan được diễn ra thuận lợi.
Kiểm tra hóa chất có nằm trong hóa chất cấm nhập khẩu không?
Trước tiên bạn cần kiểm tra xem hóa chất của bạn định nhập có nằm trong mục hóa chất cấm nhập khẩu không. Để có thể biết chính xác được hóa chất có nằm trong mục cấm nhập khẩu không thì bạn phải đọc Điều 18 của Nghị định 113/2017/NĐ-CP quy định rất rõ và chi tiết.
Để tra cứu được thì bạn phải có danh sách mã CAS của hóa chất đó. Mã CAS của hàng hóa nhập khẩu nằm trong MSDS mà nhà xuất khẩu cung cấp.Sau khi đã xác định được mã CAS nằm trong danh mục Nghị định 113 ở phụ lục nào thì sẽ xác định thủ tục nhập nhập khẩu tương ứng.
Việc kiểm tra đối với hàng hóa xuất nhập khẩu dựa trên nguyên tắc gì?
Thông thường việc kiểm tra chuyên ngành đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu được dựa trên nguyên tắc sau: quản lý rủi ro,nhập khẩu, quá cảnh, cá nhân nhằm bảo đảm hiệu quả, hiệu lực quản lý nhà nước,đánh giá mức độ tuân thủ pháp luật chuyên ngành của tổ chức,tạo thuận lợi cho hoạt động xuất khẩu.
Dựa theo Điều 21 Nghị định 85/2019/NĐ-CP quy định như sau:
Bước 3: Chờ kết quả kiểm tra
Sau khi doanh nghiệp nộp hồ sơ đăng ký hàng hóa cần chờ cơ quan quản lý xem xét hồ sơ có đạt tiêu chuẩn xuất khẩu, nhập khẩu hay không. Có 2 trường hợp xảy ra:
Thủ tục xin giấy phép nhập khẩu hóa chất bị hạn chế nhập khẩu.
Xem chi tiết tại điều 15 và điều 16 của Nghị định 113/2017/NĐ-CP.
HỒ SƠ THỦ TỤC KHAI BÁO XUẤT NHẬP KHẨU HOÁ CHẤT
Hồ sơ làm thủ tục nhập khẩu hóa chất bao gồm:
Antoanhoachat.vn chuyên tư vấn và hỗ trợ doanh nghiệp thực hiện xin các loại giấy phép kinh doanh hoá chất và công tác an toàn đào tạo, huấn luyện an toàn trong lĩnh vực hoá chất, gas, xăng dầu. Để được tư vấn và sử dụng dịch vụ Anh/Chị vui lòng liên hệ: Điện thoại: 093 8387928 (Mr. Lộc)
Quy định danh mục hàng hóa phải kiểm tra chuyên ngành
Hiện nay vẫn chưa có văn bản nào quy định tất cả danh mục hàng hóa đều phải kiểm tra chuyên ngành. Vì vậy mà nhiều doanh nghiệp cũng gặp khá nhiều khó khăn trong vấn đề này. Doanh nghiệp có thể tham khảo những quy định dưới đây để hiểu rõ hơn về quy định cho các mặt hàng mà công ty đang cần xuất khẩu, nhập khẩu:
Hoá chất được phép xuất nhập khẩu nhưng phải khai báo
Là các loại hóa chất nằm trong phụ lục I của Nghị định 113/2017/NĐ-CP.
Với những loại hoá chất này này, để xuất nhập khẩu doanh nghiệp cần thực hiện khai báo hóa chất. Hiện nay, doanh nghiệp có thể thực hiện dễ dàng thông qua khai báo trên hệ thống một cửa quốc gia www.vnsw.gov.vn.
Hóa chất bảng là thuật ngữ được sử dụng để chỉ các loại hóa chất thuộc danh mục hóa chất được quản lý theo quy định theo Công ước cấm vũ khí hóa học và được phân theo thứ tự 1, 2, 3 theo tiêu chí được quy định tại phụ lục Hóa chất của Công ước cấm vũ khí hóa học.
Các doanh nghiệp cần đối chiếu để biết loại hoá chất mình đang nhập hoặc xuất có phải hoá chất Bảng hay không. Với hoá chất Bảng, doanh nghiệp chỉ được xuất nhập khẩu hoá chất Bảng 1 và 2 từ các quốc gia tham gia Công ước Cấm vũ khí hoá học. Với hoá chất Bảng 3 cần có Giấy chứng nhận sử dụng cuối cùng. Muốn xuất nhập loại hoá chất này cần giấy phép xuất nhập khẩu hoá chất Bảng từ cơ quan có thẩm quyền và không cần thực hiện các quy định về khai báo hoá chất.
Các loại tiền chất hiện nay đang được kiểm soát chặt chẽ bởi pháp luật để tránh tình trạng thất thoát, lợi dụng để sử dụng trái phép. Tiền chất bao gồm các chất được sử dụng với vai trò là dung môi, chất xúc tiến trong quá trình sản xuất ma tuý.
Các tổ chức, cá nhân xuất khẩu, nhập khẩu tiền chất công nghiệp phải có Giấy phép do cơ quan có thẩm quyền cấp để được thông quan.
Trường hợp được nhập khẩu nhưng phải khai báo hóa chất Hóa chất cần phải khai báo hóa chất
Các hóa chất cần khai báo hóa chất là những loại hàng thuộc Danh mục hóa chất phải khai báo tại Phụ lục V Nghị định số 113/2017/NĐ-CP.Để nhập được loại này bạn cần khai báo hóa chất trên trang hệ thống một cửa quốc gia.
Trường hợp khi tra mã CAS của hóa chất thuộc cả phụ lục V “Danh mục hóa chất phải khai báo” và phụ lục I “Danh mục hóa chất sản xuất, kinh doanh có điều kiện trong lĩnh vực công nghiệp” thì bạn phải xin giấy phép cho việc kinh doanh, sản xuất được cấp bởi cục hóa chất.
Sau khi khai báo hóa chất xong thì bạn tiến hành làm thủ tục thông quan như các hàng hóa bình thường khác.