Hiện nay, sự phức tạp của luật kinh tế đã tạo ra nhu cầu lớn về các dịch vụ tư vấn pháp lý. Các doanh nghiệp, đặc biệt là những doanh nghiệp đa quốc gia, thường xuyên cần sự tư vấn về các vấn đề liên quan đến pháp lý và kinh tế. Điều này mở ra cơ hội làm việc cho các đơn vị cung cấp dịch vụ tư vấn pháp lý.

Học luật kinh tế làm việc ở đâu?

Sau khi tốt nghiệp, sinh viên học ngành Luật kinh tế có nhiều lựa chọn cho nơi để làm việc. Dưới đây là một số công việc mà bạn có thể bắt đầu để phát triển sự nghiệp của bản thân.

Cơ hội việc làm ngành luật kinh tế

Ngành Luật kinh tế hiện đang mở ra những cơ hội nghề nghiệp rất lớn do nhu cầu về chuyên gia pháp lý trong lĩnh vực này ngày càng tăng. Với sự tham gia của các doanh nghiệp quốc tế vào thị trường Việt Nam, tạo nên một môi trường kinh doanh nhiều thách thức. Điều này đòi hỏi người theo ngành nghề luật kinh tế phải có sự hiểu biết sâu rộng về pháp luật và kinh tế không chỉ của Việt Nam mà với các quốc gia mà doanh nghiệp hợp tác.

Theo báo cáo từ Bộ Tư pháp tính đến năm 2023, nhu cầu nhân lực trong ngành Luật kinh tế tăng lên đáng kể, với 17,317 luật sư và 4,957 thẩm phán (cao hơn so với năm 2022 là 7.7%). Mặc dù nhu cầu nhân lực tăng lên đáng kể, nhưng nhìn chung tình trạng nguồn nhân lực trong ngành này vẫn còn thiếu hụt rất nhiều.

Bên cạnh đó, tiềm năng phát triển của ngành Luật kinh tế càng trở nên hứa hẹn với sự gia tăng của các doanh nghiệp và dự án đầu tư nước ngoài. Theo thông tin của Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) và nghiên cứu của Viện Quản lý và Phát triển Việt Nam vào năm 2023, ngành này sẽ tiếp tục phát triển mạnh mẽ trong tương lai, góp phần quan trọng vào sự phát triển của nền kinh tế.

Bên cạnh những cơ hội việc làm rộng mở nói trên, sinh viên sau khi tốt nghiệp ngành Luật kinh tế có thể làm làm các công việc như chuyên viên quản lý bộ phận pháp lý, trợ lý luật sư, chuyên gia tư vấn pháp lý, giảng viên, thư ký nghiệp vụ,… Vậy học luật kinh tế ra làm ở đâu? Mời bạn đọc hãy cùng tiếp tục khám phá nội dung sau đây nhé!

Cơ hội làm việc ngành kinh tế là đa dạng

Công tác tại hệ thống tòa án nhân dân

Nếu bạn đam mê làm việc trong môi trường pháp luật truyền thống, việc trở thành một luật sư chuyên nghiệp tại hệ thống tòa án nhân dân có thể là lựa chọn phù hợp. Tại đây, bạn có cơ hội tham gia giải quyết các vấn đề pháp lý đa dạng, từ tranh chấp hợp đồng đến các vấn đề kinh tế phức tạp.

Tuy nhiên, công tác tại hệ thống tòa án nhân dân đòi hỏi bạn phải có sự hoạch định chặt chẽ và kiên nhẫn. Môi trường này thường xuyên đối mặt với áp lực, căng thẳng từ các vụ án phức tạp, đòi hỏi bạn có sự tập trung cao độ và khả năng giải quyết vấn đề linh hoạt.

Bạn có thể công tác tại tòa án nhân dân

Giám đốc đại học quốc gia do ai bổ nhiệm?

Căn cứ theo khoản 3 Điều 8 Luật Giáo dục đại học 2012 được sửa đổi bởi khoản 1 Điều 2 Luật Giáo dục đại học sửa đổi 2018 quy định như sau:

Đối chiếu với quy định này, Giám đốc đại học quốc gia do Thủ tướng Chính phủ quyết định bổ nhiệm.

Luật kinh tế là lĩnh vực pháp lý chuyên sâu liên quan đến các vấn đề kinh tế và thương mại. Ngành này đòi hỏi sinh viên phải có sự hiểu biết sâu rộng về quy định và nguyên tắc kinh tế. Từ đó, bạn có thể áp dụng pháp luật vào thực tế kinh doanh và quản lý tài chính.

Tại HUFLIT, ngành Luật kinh tế có 3 chuyên ngành đào tạo bao gồm:

Luật kinh tế là lĩnh vực pháp lý chuyên sâu liên quan đến các vấn đề kinh tế và thương mại

Cơ sở giáo dục đại học có vốn đầu tư nước ngoài có nhiệm vụ và quyền hạn gì?

Căn cứ theo Điều 31 Luật Giáo dục đại học 2012, cơ sở giáo dục đại học có vốn đầu tư nước ngoài có các nhiệm vụ và quyền hạn dưới đây:

- Xây dựng và thực hiện mục tiêu, chương trình, nội dung giảng dạy, nghiên cứu khoa học; xây dựng đội ngũ giảng viên, cơ sở vật chất, thiết bị, giáo trình, tài liệu phục vụ giảng dạy, học tập; bảo đảm chất lượng và thực hiện kiểm định chất lượng giáo dục đại học; tổ chức hoạt động đào tạo, cấp phát văn bằng, chứng chỉ theo quy định của pháp luật.

- Tổ chức và hoạt động theo quyết định cho phép thành lập, cho phép hoạt động đào tạo.

- Công khai cam kết chất lượng đào tạo, công khai về nguồn lực và tài chính.

- Chịu sự quản lý nhà nước về giáo dục của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

Định kỳ báo cáo về tình hình hoạt động và giải trình theo yêu cầu của Bộ Giáo dục và Đào tạo, các bộ, ngành, cơ quan có thẩm quyền và Ủy ban nhân dân cấp tỉnh nơi cơ sở giáo dục đại học có vốn đầu tư nước ngoài đặt trụ sở và hoạt động.

- Bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của người học, giảng viên và những người lao động khác, kể cả trong trường hợp chấm dứt hoặc buộc phải chấm dứt hoạt động trước thời hạn.

- Tôn trọng pháp luật, phong tục, tập quán của Việt Nam.

- Được Nhà nước bảo hộ các quyền và lợi ích hợp pháp theo quy định của pháp luật Việt Nam và điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên.

- Thực hiện các nhiệm vụ và quyền hạn khác theo quy định của pháp luật.

Các trung tâm trọng tài thương mại

Các trung tâm trọng tài thương mại mở ra cơ hội việc làm cho những người học luật kinh tế. Bạn được tham gia vào quá trình giải quyết xung đột thương mại. Các trọng tài thương mại có vai trò quan trọng trong việc đàm phán và tìm kiếm giải pháp cho những tranh chấp pháp lý.

Khi làm việc tại các trung tâm trọng tài thương mại, bạn cần sự chuyên nghiệp và hiểu biết sâu rộng về các quy định về thương mại toàn cầu. Những trung tâm này thường là nơi giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế. Vì vậy, bạn cần chủ động nâng cao kiến thức, kỹ năng chuyên môn thông qua việc học tập và tham gia các khóa học đào tạo liên quan để mau chóng trở thành chuyên gia trong lĩnh vực này.

HCMUE là trường gì? Trụ sở chính Trường Đại học Sư phạm TPHCM ở quận mấy?

Căn cứ theo Điều 2 Quy chế Tổ chức và hoạt động của Trường Đại học Sư phạm TPHCM ban hành kèm theo Nghị quyết 09/NQ-HĐT năm 2022 Tại đây quy định như sau:

Như vậy, HCMUE là tên viết tắt của Trường Đại học Sư phạm TPHCM. Trụ sở chính Trường Đại học Sư phạm TPHCM nằm tại số 280 An Dương Vương, Phường 4, Quận 5, TPHCM.

HCMUE là trường gì? Trụ sở chính Trường Đại học Sư phạm TPHCM ở quận mấy? (Hình từ Internet)

Mục tiêu của giáo dục đại học là gì?

Căn cứ theo Điều 5 Luật Giáo dục đại học 2012 được sửa đổi bởi điểm a khoản 2, khoản 3 Điều 77 Luật Giáo dục nghề nghiệp 2014, mục tiêu của giáo dục đại học đó là:

+ Đào tạo nhân lực, nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân tài; nghiên cứu khoa học, công nghệ tạo ra tri thức, sản phẩm mới, phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh và hội nhập quốc tế;

+ Đào tạo người học có phẩm chất chính trị, đạo đức; có kiến thức, kỹ năng thực hành nghề nghiệp, năng lực nghiên cứu và phát triển ứng dụng khoa học và công nghệ tương xứng với trình độ đào tạo; có sức khỏe; có khả năng sáng tạo và trách nhiệm nghề nghiệp, thích nghi với môi trường làm việc; có ý thức phục vụ nhân dân.

- Mục tiêu cụ thể đào tạo trình độ đại học, thạc sĩ, tiến sĩ:

+ Đào tạo trình độ đại học để sinh viên có kiến thức chuyên môn toàn diện, nắm vững nguyên lý, quy luật tự nhiên - xã hội, có kỹ năng thực hành cơ bản, có khả năng làm việc độc lập, sáng tạo và giải quyết những vấn đề thuộc ngành được đào tạo.

+ Đào tạo trình độ thạc sĩ để học viên có kiến thức khoa học nền tảng, có kỹ năng chuyên sâu cho nghiên cứu về một lĩnh vực khoa học hoặc hoạt động nghề nghiệp hiệu quả, có khả năng làm việc độc lập, sáng tạo và có năng lực phát hiện, giải quyết những vấn đề thuộc chuyên ngành được đào tạo.

+ Đào tạo trình độ tiến sĩ để nghiên cứu sinh có trình độ cao về lý thuyết và ứng dụng, có năng lực nghiên cứu độc lập, sáng tạo, phát triển tri thức mới, phát hiện nguyên lý, quy luật tự nhiên - xã hội và giải quyết những vấn đề mới về khoa học, công nghệ, hướng dẫn nghiên cứu khoa học và hoạt động chuyên môn.