Xuất Khẩu Phần Mềm Fpt
FPT xuất khẩu phần mềm hơn 30 triệu đô la
Thủ tục và thuế xuất khẩu Đĩa CD chứa phần mềm
Bạn đang cần tìm hiểu về xuất khẩu Đĩa CD chứa phần mềm từ Việt Nam ra quốc tế? Bạn đang muốn biết thuế xuất khẩu Đĩa CD chứa phần mềm tại thời điểm này là bao nhiêu? Cần chứng nhận xuất xứ (C/O) mẫu gì? Thủ tục xuất khẩu Đĩa CD chứa phần mềm thế nào? Quy trình xuất khẩu Đĩa CD chứa phần mềm ra sao?
Tại bài viết này, HP Toàn Cầu với nhiều năm kinh nghiệm cung cấp dịch vụ xuất khẩu mặt hàng Đĩa CD chứa phần mềm sẽ hỗ trợ tư vấn và giải đáp những vấn đề trên.
Thủ tục hải quan xuất khẩu Đĩa CD chứa phần mềm
Hồ sơ hải quan xuất khẩu Đĩa CD chứa phần mềm thông thường bao gồm:
Chi phí vận chuyển, thời gian xuất khẩu Đĩa CD chứa phần mềm
Thời gian vận chuyển đường biển và đường hàng không
Để kiểm tra thời gian vận chuyển hàng hóa quốc tế cụ thể theo cảng hoặc sân bay. Bạn có thể gọi đến số điện thoại/zalo 088-611-5726.
Danh sách các thị trường chính Việt Nam có sản lượng xuất khẩu Đĩa CD chứa phần mềm
Giá vận chuyển hàng hóa đường biển, đường bộ và đường hàng không
Cước vận chuyển hàng hóa phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố, gồm: cố định và biến động theo thời gian. Vì vậy, hãy cung cấp thông tin về lô hàng cụ thể hoặc dự kiến của bạn cho HPG để nhận báo giá đầy đủ về các chi phí cho toàn bộ quá trình nhập khẩu. – LH: 088 611 5726 hoặc 098 487 0199
Nhãn hàng hóa xuất khẩu – Shipping mark
Đối với hàng xuất khẩu, để đảm bảo việc vận chuyển, làm thủ tục hải quan được thuận lợi, Doanh nghiệp nên dán shipping mark trên các kiện hàng.
Nội dung shipping mark thông thường gồm những nội dung sau:
→ Để biết thêm chi tiết, tham khảo bài viết: Lưu ý về nhãn hàng hóa/shipping mark khi xuất khẩu
Khi xuất khẩu, chính phủ Việt Nam không yêu cầu người xuất khẩu làm xuất xứ Made in Vietnam cho hàng xuất khẩu. Tuy nhiên, trong rất nhiều trường hợp, người mua hàng sẽ yêu cầu người xuất khẩu làm chứng nhận xuất xứ Made in Vietnam.
Với khách hàng ở các nước ký hiệp định thương mại tự do với Việt Nam thì có thể sẽ yêu cầu làm chứng nhận xuất xứ theo form trong hiệp định thương mại tự do tương ứng để người mua được hưởng thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt theo hiệp định.
→ Dịch vụ làm C/O xuất khẩu cho doanh nghiệp tại Việt Nam, liên hệ để nhận tư vấn 088 611 5726 – 098 487 0199
Mã HS Đĩa CD chứa phần mềm và thuế
Mặt hàng Đĩa CD chứa phần mềm có mã HS thuộc Chương 85: Máy điện và thiết bị điện và các bộ phận của chúng; máy ghi và tái tạo âm thanh, máy ghi và tái tạo hình ảnh và âm thanh truyền hình, bộ phận và phụ kiện của các loại máy trên
Lưu ý: Mã HS và thuế kể trên chỉ mang tính chất tham khảo.
Xuất khẩu mặt hàng Đĩa CD chứa phần mềm cần giấy phép gì?
Khi xuất khẩu Đĩa CD chứa phần mềm không có chính sách gì đặc biệt. Như vậy, khi xuất khẩu thì nhà nhập khẩu chỉ cần chuẩn bị bộ hồ sơ khai báo hải quan thông thường.
*Lưu ý: Trao đổi cụ thể với nhà nhập khẩu tại nước ngoài xem họ yêu cầu cần những chứng từ gì từ nhà xuất khẩu để thực hiện thông quan hải quan tại đầu nhập khẩu.
→ Nhận báo giá vận chuyển hàng hóa quốc tế – LH: 088.611.5726 hoặc 098.587.0199
Chọn HP Toàn Cầu làm đơn vị logistics xuất khẩu mặt hàng Đĩa CD chứa phần mềm của bạn?
HP Toàn Cầu là đơn vị uy tín hàng đầu trong lĩnh vực giao nhận quốc tế tại Việt Nam
Hãy liên lạc ngay với HP Toàn Cầu nếu bạn muốn được tư vấn về thuế xuất khẩu hoặc thủ tục xuất khẩu, làm C/O hay để nhận báo giá, dự toán thời gian vận chuyển từ Việt Nam sang các quốc gia khác
Nhà cung cấp dịch vụ vận chuyển quốc tế, thủ tục hải quan và giấy phép xuất nhập khẩu
Địa chỉ: Số 13, LK3 – NO03 – Khu đô thị Văn Khê – Phường La Khê – Quận Hà Đông – Hà Nội
Hotline: 0886115726 – 0984870199 hoặc Điện thoại: 024 73008608
– Nội dung bài viết mang tính chất tham khảo, trước khi sử dụng, bạn nên liên lạc HP Toàn Cầu để update nội dung cập nhật mới nhất(nếu có)
– HP Toàn Cầu giữ bản quyền với bài viết và không đồng ý đơn vị khác sao chép, sử dụng bài viết của HP Toàn Cầu vì mục đích thương mại
– Mọi sự sao chép không có thỏa thuận với HP Toàn Cầu (kể cả có ghi dẫn chiếu website hptoancau.com) có thể dẫn đến việc chúng tôi claim với google và các bên liên quan.
Nhập khẩu phần mềm trước giờ luôn là một chủ đề không dễ và thường xuyên xảy ra những tranh chấp về trị giá hải quan.
Hiện nay có rất nhiều phương thức nhập khẩu phần mềm, phổ biến đó là:
Quy định về nhập khẩu phần mềm được xem xét Theo công văn số 667/TCHQ-GSQL ngày 24/02/2004 của Tổng cục Hải quan, theo đó phần mềm có mức thuế NK 0%. Đã có nhiều DN vin vào quy định này khi nhập khẩu phần mềm cùng máy móc, thiết bị, đã đẩy hết trị giá hàng hóa nhập khẩu sang giá phần mềm để giảm thuế hoặc miễn thuế thì rất dễ bị hải quan để ý, tham vấn giá,… dẫn đến việc nhập khẩu phần mềm của các doanh nghiệp khác cũng ảnh hưởng theo.
Vì vậy doanh nghiệp cần phải nắm rõ những quy định về nhập khẩu phần mềm, phân biệt rõ phần mềm độc lập và phần mềm tích hợp cùng máy để khai hải quan chuẩn nhất.
Bài viết hôm nay em xin tổng hợp những quy định quan trọng nhất doanh nghiệp cần lưu ý khi nhập khẩu phần mềm thiết bị y tế, cũng như cách phân loại các loại phần mềm theo TT39/2016/TT-BYT để làm các loại giấy phép như công bố, lưu hành chuẩn nhất.
Chi tiết cần tư vấn cho từng mặt hàng, phần mềm, anh chị liên hệ Em Trung 0973.353.207 (zalo/tel) tư vấn miễn phí 24/7 nhé!
A. PHÂN BIỆT VÀ PHÂN LOẠI PHẦN MỀM ĐỘC LẬP VÀ PHẦN MỀM TÍCH HỢP TRANG THIẾT BỊ Y TẾ
Ví dụ: phần mềm của máy siêu âm, XQ
+ Phần mềm dự định kiểm soát hoặc điều khiển thiết bị trị liệu chủ động có thể gây rủi ro => Quy tắc 9, loại C.
Ví dụ: Phần mềm tính toán liều lượng tia xạ cho bệnh nhân, phần mềm quản lý liều insulin.
+ Phần mềm chẩn đoán trực tiếp/ theo dõi các quá trình sinh lý sống:
Ví dụ phần mềm theo dõi nhịp tim hoặc các thông số sinh lý khác trong quá trình kiểm tra sức khỏe định kỳ => Quy tắc 10, loại B.
+ Phần mềm chẩn đoán trực tiếp/ theo dõi các quá trình sinh lý sống khi các sự thay đổi này có thể dẫn đến tình trạng nguy hiểm cho bệnh nhân => Quy tắc 10, loại C.
Ví dụ: phần mềm theo dõi nhịp tim và các thông số sinh lý khác trong quá trình bệnh nhân cấp cứu.
+ Phần mềm kiểm soát hoặc điều khiển thiết bị chủ động nhằm cung cấp, loại bỏ thuốc, dịch cơ thể hoặc các chất khác vào/ từ cơ thể có nguy cơ gây nguy hiểm cho bệnh nhân do bản chất của chất được sử dụng, cách thức và đường cung cấp được sử dụng => Quy tắc 11, loại C
Ví dụ: Bộ giao diện kết nối đồng bộ giữa bơm tiêm điện và CT Scanner, dùng tiêm chất cản quang và nước muối vào cơ thể, có quy trình tiêm cho Cardiac CTA, chụp mạch phổi trong chụp cắt lớp điện toán, cho phép điều khiển hay yêu cầu bơm tiêm điện bắt đầu hay ngừng tiêm đồng bộ với điều khiển của CT Scan.
+ Phần mềm khác không thuộc quy tắc 9, 10, 11 => Quy tắc 12, loại A.
Ví dụ: Phần mềm hiển thị, thu nhận, không xử lý dữ liệu EEG.
Thủ tục để nhập khẩu phần mềm tích hợp TTBYT ra sao?
Khoản 8, Điều 3, NĐ 98 có quy định:
8. Không áp dụng các quy định về phân loại, cấp số lưu hành, công bố đủ điều kiện mua bán của Nghị định này đối với:
a) Phần mềm (software) sử dụng cho trang thiết bị y tế;
=>Vì vậy mà nhập khẩu phần mềm tích hợp máy thì anh chị DN không cần có số lưu hành cho riêng phần mềm nhé.
Hệ thống thông tin bệnh viện (Hospital Information System HIS)- để quản lý hồ sơ bệnh nhân
Hệ thống lưu trữ và truyền ảnh (Picture Archiving and Communication System PACS)
Hệ thống thông tin chẩn đoán hình ảnh (Radiology Information System- RIS) để chẩn đoán và phân tích hình ảnh X- ray.
Phần mềm quản lý liều tia bức xạ, phần mềm cung cấp theo trạm làm việc của CT Scanner.
Chi tiết xem và tải về tại đây:
B. TÍNH THUẾ NHẬP KHẨU ĐỐI VỚI PHẦN MỀM TTBYT
Vậy nếu như phần mềm độc lập thủ tục nhập khẩu sẽ như nào?Lúc này DN sẽ NK phần mềm như một loại TTBYT thông thường, giấy tờ dựa trên phân loại:– Đối với phần mềm loại A, B: Phân loại + Công bố sở y tế loại A, B – Đối với phần mềm loại C, D: Trong năm nay sẽ chỉ cần phân loại và từ 01/01/2023 sẽ cần làm đăng ký lưu hành.
3. Nếu phần mềm được ghi trong đĩa, USB thì cần tách giá đĩa, USB riêng, chỉ tính thuế 2 vật chứa là đĩa, USB theo mã HS code của chúng.
Trên thực tế, trị giá tính thuế khi nhập khẩu phần mềm rất phức tạp, tuân theo nhiều quy định như trong TT39/2018/TT-BTC, TT205/2010/TT-BTC,… vì vậy doanh nghiệp cũng cần phải nghiên cứu kỹ sản phẩm mình định nhập về để có phương án tính trị giá, phân loại, xin giấy phép chuẩn nhất.
Nguồn: TS. N.H.Ha, tổng hợp của tác giả
Anh chị cần tư vấn liên hệ em Trung: